Duới đây là các thông tin và kiến thức về dâu tằm ăn hay nhất được tổng hợp bởi nguyenhuydat.com
Nội dung bài viết
Đó chính là quả dâu tằm!
Theo Stylecraze, dâu tằm rất giàu chất dinh dưỡng với nguồn protein dồi dào, 85g dâu tằm có chứa 9g protein. Dâu tằm là nguồn tuyệt vời cung cấp chất sắt, canxi, vitamin A, C, E, K, Folate, thiamine, Pyridoxine, Niacin và chất xơ. Dâu tằm cũng rất giàu chất chống oxy hóa như Resveratrol. Chúng đều rất bổ máu.
Ngoài công dụng dưỡng huyết, làm sạch và trẻ hóa nội tạng, ăn dâu tằm đều đặn còn tăng sinh collagen cho làn da căng bóng. Điều này là nhờ sự hiện diện của các chất chống oxy hóa, nguồn vitamin A, C, E dồi dào.
Trong y học cổ truyền Trung Quốc, dâu tằm được xem là một vị thuốc quý nhờ nguồn nước dồi dào với rất nhiều vitamin, khoáng chất và chất chống oxy hóa. Đặc biệt là Anthocyanin được tìm thấy trong dâu tằm có đặc tính chữa một số bệnh.
Theo cựu đại tá, lương y đa khoa Bùi Hồng Minh (Nguyên Chủ tịch Hội Đông y Ba Đình, Hà Nội), trong Đông y, quả dâu tằm có vị ngọt, chua, tính ôn, đi vào 2 kinh can và thận có công dụng bổ can, bổ thận, dưỡng huyết, trừ phong. Do vậy, người ta thường dùng dâu tằm để chữa can, thận yếu, thiếu máu, suy nhược cơ thể, táo bón, mất ngủ, tóc bạc sớm…
Xem thêm: Top 20 món ăn dễ làm tại nhà hot nhất, bạn nên biết
Không chỉ quả dâu tằm mà lá của chúng cũng có những chức năng như trên. Lá dâu tằm rất giàu resveratrol – một chất chống oxy hóa có khả năng ngăn ngừa ung thư. Lá dâu tằm còn có khả năng cải thiện lưu thông máu. Chúng hoạt động như một chất chống viêm giúp giảm huyết áp, làm giảm nguy cơ nhiễm trùng, đột quỵ, ngăn ngừa bệnh tim mạch.
Ăn lá dâu tằm cũng giúp tăng cường làm sạch gan, thận. Đặc biệt, loại rau này có hàm lượng vitamin C và flavonoids cao nên cũng giúp tăng cường miễn dịch tự nhiên, ngăn ngừa bệnh cúm, ho, cảm lạnh.
Những bài thuốc chữa bệnh từ dâu tằm dễ áp dụng, hiệu quả cao
Theo lương y Bùi Hồng Minh, Đông y sử dụng dâu tằm để chữa nhiều bệnh thường gặp như ho, cảm sốt hoặc những bài thuốc giúp bổ máu, bồi bổ sức khỏe. Nhất là vào những ngày hè nóng nực, mất sức, mất nước nhiều. Chị em muốn bổ sung collagen cho da có thể uống nước dâu tằm, ăn dâu tằm tươi… Tuy nhiên khuyến cáo ăn quả chín, không dùng thêm đường sẽ tốt hơn.
Dưới đây là những bài thuốc từ dâu tằm được sử dụng nhiều có thể chữa những bệnh thường gặp:
– Dưỡng huyết, đen mượt tóc: Dâu tằm tươi chín 50g, đường phèn vừa đủ. Dâu tằm rửa sạch, đem sắc lấy nước uống, cho thêm đường phèn vào. Sử dụng nước này sẽ giúp dưỡng huyết, dưỡng tóc, rất có lợi khi được sử dụng vào mùa hè.
Xem thêm: Cây Me Nước: Đặc Điểm, Công Dụng Và Cách Dùng Hiệu Quả
– Người bị đau nhức xương khớp, đau lưng gối, hoa mắt, suy nhược cơ thể, hay quên, chóng mặt, táo bón: Ăn dâu tằm chín thường xuyên mỗi ngày sẽ giảm những triệu chứng này.
– Cải thiện giấc ngủ, giúp ngủ ngon, ngủ sâu: Dâu tằm tươi 60g, cho vào ấm đem sắc nước uống, mỗi ngày 2 lần sẽ giúp cải thiện chất lượng giấc ngủ.
– Hỗ trợ điều trị đái tháo đường: Dâu tằm tươi 30g, thiên hoa phấn 20g, sinh địa 15g. Tất cả bỏ vào ấm, sắc với 500ml đến khi còn 150ml, chia làm 2 lần uống hết trong ngày. Dùng liên tục trong vòng 7 ngày.
– Khó tiêu, bụng đầy hơi: Dâu tằm 10g, bạch truật 6g. Tất cả đem vào đun sôi với 500ml nước, uống làm 3 lần trong ngày.
– Ra mồ hôi trộm ở trẻ em, ra mồ hôi tay ở người lớn: Lá dâu non đem nấu canh với tôm, tép để ăn hàng ngày sẽ cải thiện chứng bệnh ra mồ hôi.
Xem thêm: 5 giống chuối nổi tiếng Việt Nam: Có loại xấu chưa từng có nhưng
– Mắt đau, viêm màng kết mạc mãn tính: Lá dâu đem nấu lấy nước và xông vào mắt sẽ giúp giảm viêm đau mắt.
– Làm thuốc bổ máu, tăng cường sức đề kháng: Quả dâu tằm chín đỏ, câu kỷ tử, hà thủ ô đỏ, nhân hạt táo, tất cả có liều lượng tương đương đem ngâm với rượu. Mỗi lần uống một chén nhỏ.
– Làm nước dâu tằm giải nhiệt, thanh lọc cơ thể mùa hè: Dâu tằm rửa sạch, để ráo. Cứ một lớp dâu tằm chúng ta lại rải lên trên một lớp đường với tỷ lệ tương đương 2kg dâu tằm 1kg đường. Để dâu như vậy sau một ngày cho tan hết đường, lọc lấy nước, đun sôi cho đến khi ra dạng sền sệt, có mùi thơm. Bắc xuống bếp để nguội, sau đó để tủ lạnh uống dần.
Lưu ý khi dùng dâu tằm để làm đẹp da, tránh hại sức khỏe
Theo lương y Bùi Hồng Minh, dâu tằm có tính hàn nên những người bị hạ đường huyết, sôi bụng, tiêu chảy, viêm dạ dày… không nên ăn nhiều.
Khi nấu hoặc sắc thuốc từ dâu tằm phải trong những vật liệu như nồi đất. Nếu sử dụng bằng vật liệu kim loại như đồng, sắt, nhôm có thể khiến thôi nhiễm, không tốt cho sức khỏe.
https://afamily.vn/loai-qua-duoc-vi-la-thuoc-bo-mau-vua-duong-huyet-lam-sach-noi-tang-vua-chua-nhieu-thanh-phan-tang-sinh-collagen-chi-em-khong-biet-dung-thi-qua-tiec-20220414165704983.chn
Top 15 dâu tằm ăn tổng hợp bởi Nguyễn Huy Đạt – Tổng hợp mọi thứ cuộc sống
15 tác dụng của quả dâu tằm với sức khỏe
- Tác giả: suckhoedoisong.vn
- Ngày đăng: 05/07/2022
- Đánh giá: 4.9 (639 vote)
- Tóm tắt: Quả dâu tằm tươi có tới: 88% nước, 60 calo, ngoài ra còn có thêm 9,8% carbs (là những loại đường đơn giản chẳng hạn như glucose và fructose) , 1 …
Trái dâu tằm ăn trị bệnh gì? Tại sao nhiều người đua nhau trồng cây lấy quả

- Tác giả: ngonaz.com
- Ngày đăng: 09/09/2022
- Đánh giá: 4.57 (403 vote)
- Tóm tắt: Còn theo Đông y, với tính bình, vị ngọt, quả dâu tằm có thể được dùng để điều chế nhiều bài thuốc dân gian giúp bồi bổ sức khỏe, tráng dương, bổ …
- Khớp với kết quả tìm kiếm: Còn theo Đông y, với tính bình, vị ngọt, quả dâu tằm có thể được dùng để điều chế nhiều bài thuốc dân gian giúp bồi bổ sức khỏe, tráng dương, bổ thận, bổ máu, hỗ trợ tiêu hóa, ngăn ngừa bạc tóc, giúp lưu thông khí huyết, hỗ trợ hệ tim mạch, trợ thị …
5 lợi ích tuyệt vời của dâu tằm
- Tác giả: thanhnien.vn
- Ngày đăng: 05/17/2022
- Đánh giá: 4.3 (232 vote)
- Tóm tắt: Dâu tằm chứa vitamin C có thể tăng cường chức năng của hệ miễn dịch. Bạn có thể thêm các loại trái cây khác vào chế độ ăn uống để đảm bảo lượng …
Xem thêm: Táo xanh Ninh Thuận: Kinh nghiệm tham quan vườn táo, mua làm quà
Tổng hợp 3 gợi ý – Mứt dâu tằm ăn với gì ngon?

- Tác giả: hc.com.vn
- Ngày đăng: 07/20/2022
- Đánh giá: 4.04 (401 vote)
- Tóm tắt: “Mứt dâu tằm ăn với gì?” – Đây chắc hẳn là băn khoăn mà nhiều bạn thắc mắc. Cùng tìm hiểu đáp ăn bằng những gợi ý ngay trong bài viết sau đây bạn nhé!
- Khớp với kết quả tìm kiếm: – Bánh pancake khi rán, bạn không nên trở quá nhiều, bánh sẽ chín không đều và rất dễ bị cháy. Do đó, khi đã cho bột vào chảo. Bạn đợi đến khi thấy viền bánh bắt đầu chín vàng. Mặt trên của bánh bắt đầu xuất hiện bọt khí càng lúc càng nhiều và khi …
Những lý do bạn nên tiêu thụ dâu tằm – VOV.VN
- Tác giả: vov.vn
- Ngày đăng: 05/07/2022
- Đánh giá: 3.86 (487 vote)
- Tóm tắt: Một loại trái cây mùa hè ngon, dễ kiếm và mang lại nhiều lợi ích cho sức khỏe bạn có thể bổ sung vào chế độ ăn uống là quả dâu (dâu tằm).
Trái dâu tằm: Món ăn ngon, vị thuốc quý!

- Tác giả: dantri.com.vn
- Ngày đăng: 10/05/2022
- Đánh giá: 3.73 (474 vote)
- Tóm tắt: Theo Đông y, quả dâu tằm có vị ngọt, tính bình là một vị thuốc thể chế biến thành nhiều món ăn, bài thuốc mang lại lợi ích cho sức khỏe như: Bồi …
- Khớp với kết quả tìm kiếm: Cũng như trái nho, dâu tằm có khá nhiều polyphenol đặc biệt là chất resveratrol. Đây là một chất chống oxy hóa quan trọng ảnh hưởng trực tiếp đến chức năng tim mạch nhất định: chống xơ vữa động mạch, chống đông máu, giảm huyết áp, đột quỵ, nhồi máu …
Quả dâu tằm: Loại quả ngon, tốt lành cho sức khỏe
- Tác giả: hellobacsi.com
- Ngày đăng: 08/05/2022
- Đánh giá: 3.52 (281 vote)
- Tóm tắt: 10 lợi ích sức khỏe của quả dâu tằm · 1. Cải thiện hệ tiêu hóa · 2. Hỗ trợ giảm cân · 3. Giảm cholesterol, tốt cho tim · 4. Hạ chỉ số đường huyết · 5. Giảm nguy cơ …
- Khớp với kết quả tìm kiếm: Quả dâu tằm không những tốt cho sức khỏe mà còn có lợi cho sắc đẹp nữa đấy. Chúng có chứa resveratrol, giúp bảo vệ da khỏi các tia UV có hại. Loại dâu này cũng dồi dào chất chống oxy hóa, như beta-carotene là yếu tố chống lão hóa tuyệt vời, giữ cho …
Xem thêm: Tìm hiểu về nguồn gốc, công dụng của Bơ Cuba
Mùa dâu tằm: ăn nhiều hay tránh xa? – VnEconomy
- Tác giả: vneconomy.vn
- Ngày đăng: 06/09/2022
- Đánh giá: 3.23 (563 vote)
- Tóm tắt: Theo các chuyên gia, tuy dâu tằm rất tốt với sức khỏe nhưng không phải ai ăn nhiều cũng tốt. Vì trong dâu tằm có tính hàn nên người có dấu hiệu …
TT Nghiên cứu và Nuôi trồng Dược liệu Quốc gia – Vietfarm

- Tác giả: thuocdantoc.vn
- Ngày đăng: 09/04/2022
- Đánh giá: 3.04 (462 vote)
- Tóm tắt: Lá cây có hình bầu dục, mọc so le, mép khía có răng cưa. Quả dâu tằm có màu đen hoặc đỏ, có mùi thơm, vị ngọt, có thể ăn được. Phân bố: Cây dâu …
- Khớp với kết quả tìm kiếm: Dâu tằm không chỉ được dùng để uống giải khát, thanh lọc cơ thể mà còn được dùng như một vị thuốc trị bệnh. Tuy nhiên, dâu tằm có tính hàn nên không thích hợp dùng nhiều cho những người bị tiêu chảy, sôi bụng. Dâu tằm kỵ kim loại nên khi nấu nước …
Dâu tằm 01 – MỘC NHIÊN FARM

- Tác giả: mocnhienfarm.com
- Ngày đăng: 10/10/2022
- Đánh giá: 2.85 (140 vote)
- Tóm tắt: Dâu tằm không chỉ ngon miệng mà còn là một loại thực phẩm bổ dưỡng, đặc biệt đối với cách ăn uống lành mạnh và khoa học hiện nay.
- Khớp với kết quả tìm kiếm: Ở các nước châu Á như Nhật Bản và Hàn Quốc, người ta sử dụng lá dâu tằm làm dịch truyền để hỗ trợ điều trị bệnh tiểu đường hoặc các bệnh về gan. Việc sử dụng các chất chiết xuất từ các bộ phận khác của cây, chẳng hạn như cành, có lợi cho việc điều …
Dâu tằm Đà Lạt, đặt mua dâu tằm tươi – Đặc sản Đà Lạt

- Tác giả: dacsandalat.com.vn
- Ngày đăng: 01/28/2022
- Đánh giá: 2.8 (195 vote)
- Tóm tắt: Bước 3: DaLaVi sẽ chuyển dâu tằm tươi về địa chỉ được cung cấp. dâu tằm tươi. Quả dâu khi chín có màu đỏ hoặc đen; ăn có vị mềm, chua chua, ngòn ngọt và rất …
- Khớp với kết quả tìm kiếm: Ngoài việc là một thứ quả dân dã, ngon miệng thì quả dâu tằm có nhiều tác dụng đối với sức khỏe vì có chứa nhiều caroten, lượng vitamin C khá cao và axit hữu cơ… giúp tăng sức đề kháng cho cơ thể. Quả dâu tằm cũng chữa được bệnh táo bón và là thức …
Xem thêm: Top 20 các món ăn ngon dễ làm tại nhà hot nhất
Cây Dâu Tằm – Hoàng Long Garden – Giống cây trồng cây ăn trái

- Tác giả: cayantrai.vn
- Ngày đăng: 11/10/2022
- Đánh giá: 2.63 (118 vote)
- Tóm tắt: Một số bài thuốc chữa cao huyết áp bằng dâu tằm: Cháo lá dâu: Lá dâu 20 g thái chỉ một nắm, con trai 3-5 con, nấu cháo ăn hằng ngày. Bài …
- Khớp với kết quả tìm kiếm: Lá dâu vị ngọt đắng, tính mát, làm mát máu, thanh đờm, chữa cảm sốt nóng có mồ hôi, đau họng ho khan, nhức đầu. Cành dâu thái miếng sao vàng giúp chữa phong thấp, tay chân co quắp, đau nhức (cành dâu sao 20 g, cây huyết dụ 12 g sắc uống). Tầm gửi …
Dâu tằm | BvNTP – Bệnh viện Nguyễn Tri Phương
- Tác giả: bvnguyentriphuong.com.vn
- Ngày đăng: 11/01/2022
- Đánh giá: 2.58 (138 vote)
- Tóm tắt: Quả dâu tằm tươi có 88% là nước và 9.4% carb, 1.4% protein, 0.4% chất béo, 1.7% chất xơ. Còn khi khô, chúng chứa 14% chất xơ, 3% chất béo, 70% carb, 12% protein …
- Khớp với kết quả tìm kiếm: Sử dụng rễ cây dâu đem đi rửa sạch rồi cạo bỏ phần vỏ ngoài. Sau đó, đem ngâm trong nước vo gạo khoảng 24 tiếng, vớt ráo và đem phơi khô. Tiếp theo đem sao vàng hạ thổ và cho vào bình thủy tinh, bảo quản ở nhiệt độ phòng. Mỗi lần dùng lấy khoảng 10 …
Tác dụng kỳ diệu của nước dâu tằm đối với sức khỏe

- Tác giả: benh.vn
- Ngày đăng: 04/17/2022
- Đánh giá: 2.43 (182 vote)
- Tóm tắt: Một số bài thuốc chữa bệnh từ nước ngâm dâu · Nước dâu tằm giải khát, chữa táo bón · Nước dâu kích thích ăn ngon, ngủ tốt, tăng cường sức khỏe …
- Khớp với kết quả tìm kiếm: Uống đều đặn mỗi ngày ba ly nước dâu vào buổi sáng, trưa và tối sẽ chữa được chứng nhức mỏi cơ, khớp. Nếu trong gia đình bạn có người cao tuổi, hoặc người bị các bệnh lý xương khớp, hãy lưu ý luôn dự trữ sẵn vài bình nước dâu tằm lớn trong nhà để có …
Cây dâu tằm và những tác dụng bất ngờ
- Tác giả: thaythuocvietnam.vn
- Ngày đăng: 08/05/2022
- Đánh giá: 2.32 (165 vote)
- Tóm tắt: Lá dâu tằm chữa huyết áp cao · Chữa ra mồ hôi trộm ở trẻ em, mồ hôi tay ở người lớn · Cây dâu tằm chữa đau mắt, viêm kết mạc · Vỏ rễ dâu tằm chữa ho, hen suyễn …
- Khớp với kết quả tìm kiếm: Cây dâu tằm (Morus alba) tại Việt Nam gọi đơn giản là cây dâu, hay cây dâu trắng có nguồn gốc từ khu vực phía Đông Châu Á. Thường gọi là dâu trắng để phân biệt và thống nhất trong cách gọi tên với các loài dâu khác cũng thuộc chi Dâu tằm như dâu đỏ, …